Biểu Thuế Thu Nhập Cá Nhân 2004 Là Bao Nhiêu

Biểu Thuế Thu Nhập Cá Nhân 2004 Là Bao Nhiêu

Mức thuế thu nhập cá nhân chắc hẳn là vấn đề mà rất nhiều người quan tâm. Cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết chi tiết vấn đề này.

Mức thuế thu nhập cá nhân chắc hẳn là vấn đề mà rất nhiều người quan tâm. Cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết chi tiết vấn đề này.

Mức thuế thu nhập cá nhân là bao nhiêu?

Mức thuế thu nhập cá nhân là thuế suất được áp dụng để tính mức thuế cá nhân phải đóng. Theo đó, biểu thuế được quy định cụ thể tại Điều 22, Điều 23 Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007. Cụ thể có hai hình thức: Biểu thuế luỹ tiến từng phần và biểu thuế toàn phần.

- Cụ thể: Biểu thuế luỹ tiến từng phần áp dụng với thu nhập tính thuế từ kinh doanh, tiền lương, tiền công sau khi đã trừ đi các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, các khoản giảm trừ…

Ngoài ra, còn có phương pháp rút gọn dùng để tính thuế suất áp dụng trong tính thuế thu nhập cá nhân:

- Biểu thuế toàn phần: Áp dụng với thu nhập tính thuế từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn hoặc bất động sản, trúng thưởng, tiền bản quyền, nhượng quyền thương mại, nhận thừa kế, quà tặng. Cụ thể:

​2. Sắp tới biểu thuế thu nhập cá nhân chỉ còn 5 bậc?

Theo quy định của Luật Thuế thu nhập cá nhân, thuế TNCN đang được tính theo 07 bậc (với phương pháp tính biểu thuế luỹ tiến từng phần) với mức thuế suất từ 5% đến 35%.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, biểu thuế này là chưa phù hợp với thu nhập từ tiền lương, tiền công của người lao động bởi có quá nhiều bậc và khoảng cách giữa các bậc cũng hẹp khiến thu nhập sẽ dễ bị nhảy bậc thuế.

Theo đó, tại dự thảo xây dựng luật và pháp lệnh năm 2024, nhiều ý kiến đề xuất xem xét giảm bậc tính thuế cho người lao động từ 07 bậc xuống còn 05 bậc. Đồng thời với đó là xem xét nới rộng khoảng cách thu nhập trong các bậc thuế để tạo thuận lợi cho việc kê khai cũng như nộp thuế.

Tuy nhiên, hiện tại đây mới dừng ở dự thảo và còn lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia, người dân trong cả nước. Do đó, hiện nay, việc áp dụng mức thuế thu nhập cá nhân vẫn đang thực hiện theo Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007, sửa đổi 2012 và các văn bản hướng dẫn, quy định chi tiết.

Biểu thuế thu nhập cá nhân năm 2024 – Biểu thuế lũy tiến từng phần

- Biểu thuế lũy tiến từng phần được quy định như sau:

Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu đồng)

Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng)

- Biểu thuế thu nhập cá nhân năm 2024 - Biểu thuế lũy tiến từng phần được áp dụng đối với thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công:

Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công là tổng thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 10 và Điều 11 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 (sửa đổi 2014), trừ các khoản đóng góp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành, nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc, quỹ hưu trí tự nguyện, các khoản giảm trừ quy định tại Điều 19 và Điều 20 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 (sửa đổi 2012).

Căn cứ pháp lý: Điều 22 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007

Sắp tới biểu thuế thu nhập cá nhân chỉ còn 5 bậc?

Theo quy định của Luật Thuế thu nhập cá nhân, thuế TNCN đang được tính theo 07 bậc (với phương pháp tính biểu thuế luỹ tiến từng phần) với mức thuế suất từ 5% đến 35%.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, biểu thuế này là chưa phù hợp với thu nhập từ tiền lương, tiền công của người lao động bởi có quá nhiều bậc và khoảng cách giữa các bậc cũng hẹp khiến thu nhập sẽ dễ bị nhảy bậc thuế.

Theo đó, tại dự thảo xây dựng luật và pháp lệnh năm 2024, nhiều ý kiến đề xuất xem xét giảm bậc tính thuế cho người lao động từ 07 bậc xuống còn 05 bậc. Đồng thời với đó là xem xét nới rộng khoảng cách thu nhập trong các bậc thuế để tạo thuận lợi cho việc kê khai cũng như nộp thuế.

Tuy nhiên, hiện tại đây mới dừng ở dự thảo và còn lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia, người dân trong cả nước. Do đó, hiện nay, việc áp dụng mức thuế thu nhập cá nhân vẫn đang thực hiện theo Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007, sửa đổi 2012 và các văn bản hướng dẫn, quy định chi tiết.

Ai thuộc đối tượng phải nộp thuế thu nhập cá nhân?

Ngoài mức thuế thu nhập cá nhân, nhiều độc giả còn quan tâm đặc biệt đến đối tượng phải nộp thuế thu nhập cá nhân. Theo đó, Điều 2 Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007 nêu rõ các đối tượng sau đây:

- Cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh trong, ngoài lãnh thổ Việt Nam. Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện:

- Cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam: Người không phải cá nhân cư trú theo các trường hợp nêu trên

Mức thuế thu nhập cá nhân chắc hẳn là vấn đề mà rất nhiều người quan tâm. Cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết chi tiết vấn đề này.

Các khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân năm 2024

Thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân gồm các loại thu nhập sau đây, trừ thu nhập được miễn thuế quy định tại Điều 4 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007:

(1) Thu nhập từ kinh doanh, bao gồm:

- Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ;

- Thu nhập từ hoạt động hành nghề độc lập của cá nhân có giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề theo quy định của pháp luật.

Thu nhập từ kinh doanh quy định tại khoản này không bao gồm thu nhập của cá nhân kinh doanh có doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống.

(2) Thu nhập từ tiền lương, tiền công, bao gồm:

- Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công;

- Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản: phụ cấp, trợ cấp theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công; phụ cấp quốc phòng, an ninh; phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật; trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng và các khoản trợ cấp khác theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy định của Bộ luật lao động; trợ cấp mang tính chất bảo trợ xã hội và các khoản phụ cấp, trợ cấp khác không mang tính chất tiền lương, tiền công theo quy định của Chính phủ.

(3) Thu nhập từ đầu tư vốn, bao gồm:

- Thu nhập từ đầu tư vốn dưới các hình thức khác, trừ thu nhập từ lãi trái phiếu Chính phủ.

(4) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, bao gồm:

- Thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn trong các tổ chức kinh tế;

- Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán;

- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn dưới các hình thức khác.

(5) Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản, bao gồm:

- Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất;

- Thu nhập từ chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở;

- Thu nhập từ chuyển nhượng quyền thuê đất, quyền thuê mặt nước;

- Các khoản thu nhập khác nhận được từ chuyển nhượng bất động sản dưới mọi hình thức.

(6) Thu nhập từ trúng thưởng, bao gồm:

- Trúng thưởng trong các hình thức khuyến mại;

- Trúng thưởng trong các hình thức cá cược;

- Trúng thưởng trong các trò chơi, cuộc thi có thưởng và các hình thức trúng thưởng khác.

(7) Thu nhập từ bản quyền, bao gồm:

- Thu nhập từ chuyển giao, chuyển quyền sử dụng các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ;

- Thu nhập từ chuyển giao công nghệ.

(8) Thu nhập từ nhượng quyền thương mại.

(9) Thu nhập từ nhận thừa kế là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng.

(10) Thu nhập từ nhận quà tặng là chứng khoán, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng.

(Điều 3 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007, được sửa đổi 2012, 2014)