Cách Khai Thuế W2

Cách Khai Thuế W2

Bạn có biết: Đối tượng chịu thuế GTGT 0%? Các mặt hàng không chịu thuế GTGT 0%? Điều kiện áp dụng thuế suất 0%? Cách kê khai hóa đơn xuất khẩu 0%? Anpha sẽ giúp bạn giải đáp tại bài viết dưới đây.

Bạn có biết: Đối tượng chịu thuế GTGT 0%? Các mặt hàng không chịu thuế GTGT 0%? Điều kiện áp dụng thuế suất 0%? Cách kê khai hóa đơn xuất khẩu 0%? Anpha sẽ giúp bạn giải đáp tại bài viết dưới đây.

V. Một số câu hỏi liên quan về thuế suất thuế giá trị gia tăng (thuế GTGT) 0%

1. Doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu thiếu chứng từ thanh toán qua ngân hàng nhưng có đủ các chứng từ khác thì ảnh hưởng đến mức thuế suất như nào?

Trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, có đầy đủ hợp đồng mua bán, tờ khai hải quan, hóa đơn thương mại nhưng thiếu chứng từ thanh toán qua ngân hàng thì không phải tính đóng thuế GTGT đầu ra nhưng không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào.

(Theo Thông tư 219/2013/TT-BTC tại Điều 17, Khoản 4)

Ví dụ: Công ty thương mại A xuất khẩu 500 chiếc máy tính sang Trung Quốc có đầy đủ chứng từ thương mại, thực hiện đủ thủ tục hải quan nhưng khi thanh toán công ty A dùng tài khoản cá nhân của giám đốc để thu công nợ.Trường hợp này công ty A không phải tính thuế GTGT đầu ra của 500 chiếc máy tính đã bán, nhưng không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào là chi phí phục vụ cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu 500 chiếc máy tính.

2. Doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu có chứng từ thanh toán qua ngân hàng, nhưng thiếu các chứng từ khác thì ảnh hưởng đến mức thuế suất như nào?

Trường hợp này doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu có chứng từ thanh toán qua ngân hàng nhưng thiếu các chứng từ còn lại như tờ khai hải quan… được xem như là kinh doanh hàng tiêu thụ trong nước, doanh nghiệp áp dụng thuế suất thuế GTGT 10% và được khấu trừ thuế GTGT đầu vào. (Theo Thông tư 219/2013/TT-BTC tại Điều 17, Khoản 4)

3. Công ty ký hợp đồng bảo trì phần mềm với đối tác có trụ sở tại Hàn quốc. Tuy nhiên việc bảo trì thực hiện cho một doanh nghiệp trong nước. Vậy trường hợp dịch vụ bảo trì của doanh nghiệp chịu thuế 0% hay không chịu thuế?

Theo Khoản 3, Điều 9, Nghị định 71/2007/NĐ-CP, hoạt động bảo trì phần mềm của công ty thuộc danh mục dịch vụ phần mềm. Vì thế theo Điều 21, Khoản 4, Thông tư 219/2013/TT-BTC dịch vụ công ty cung cấp thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT.

Công ty thực hiện việc cung cấp dịch vụ với doanh nghiệp nước ngoài nhưng việc thực hiện ở Việt Nam, không thỏa mãn điều kiện được ghi nhận là dịch vụ xuất khẩu quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 9, Thông tư 219/2013/TT-BTC vì thế không đủ điều kiện hưởng thuế suất 0%.

➞ Hoạt động bảo trì của công ty trong trường hợp này thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT. Doanh nghiệp cần xuất hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng khi ghi nhận doanh thu này.

Tuấn Thành & Hải Uyên - Phòng Kế toán Anpha

Thu nhập từ kinh doanh và tự doanh

Thu nhập từ kinh doanh bao gồm thu nhập từ các hoạt động được thực hiện thông qua một thực thể thương mại hoặc đối tác. Thu nhập từ việc tự doanh bao gồm chủ yếu thu nhập từ các dịch vụ chuyên môn được cung cấp. Chẳng hạn như bác sĩ, nha sĩ, luật sư, kiến trúc sư, nhà báo…

Thù lao nhận được với tư cách là thành viên ban giám sát của một công ty được coi là thu nhập từ việc tự kinh doanh. Thành viên ban giám sát được coi là doanh nhân. Họ thường phải chịu thuế giá trị gia tăng ở mức 19%.

Thu nhập đầu tư bị đánh thuế tại nguồn không cần phải khai thuế thu nhập cá nhân ở Đức.

Tuy nhiên, nếu thu nhập từ đầu tư không thuộc diện khấu trừ thuế khoán tại nguồn (cụ thể là thu nhập từ đầu tư vốn từ nguồn nước ngoài) thì tổng thu nhập đầu tư hàng năm phải được kê khai trong tờ khai thuế.

Nộp thuế thu nhập muộn có sao không?

Các quy định về thuế thu nhập cá nhân ở Đức được quy định khá nghiêm ngặt. Đối với thời gian nộp tờ khai và đóng thuế cũng như vậy.

Các tờ khai thuế được nộp sau thời hạn sẽ phải chịu các khoản phí nộp muộn hoặc nộp phạt. Khoản phí trễ hạn (Verspätungszuschlag) lên tới 0,25% thuế thu nhập phải nộp và ít nhất 25 EURO mỗi tháng.

Ngoài ra, nếu bạn vẫn không hoàn thành tờ khai thuế của mình, Cơ quan Thuế có thể áp dụng các khoản thanh toán phạt (Zwangsgeld) như một hình phạt. Khoản tiền phạt cho lần đầu không khai thuế thường từ 100 đến 500 EURO. Hình phạt có thể cao hơn đáng kể đối với những người có thu nhập cao, mức phạt có thể lên tới 25.000 EURO.

Người nộp thuế thuộc diện phải khai thuế bắt buộc phải nộp hồ sơ chậm nhất là ngày 31/7 của năm tính thuế. Nếu hạn nộp hồ sơ rơi vào ngày cuối tuần hoặc ngày nghỉ lễ thì thời hạn nộp hồ sơ sẽ được kéo dài sang tuần làm việc tiếp theo.

Trên đây là một số thông tin về thuế thu nhập cá nhân ở Đức và những vấn đề bạn cần lưu ý. Hãy nhớ rằng luật và quy định về thuế có thể thay đổi theo thời gian, vì vậy điều quan trọng là phải luôn cập nhật thông tin mới nhất hoặc tham khảo ý kiến của chuyên gia thuế để được tư vấn. Nếu gặp bất cứ khó khăn nào hãy liên hệ ngay với Casa Seguro để nhận hỗ trợ nhanh nhất.

IV. Quy định về sử dụng hóa đơn với hàng xuất khẩu và cách kê khai thuế GTGT

1.1. Doanh thu xuất khẩu có phải lập hóa đơn?

Theo Khoản 1, Điều 5, Thông tư 119/2014/TT-BTC (Sửa đổi, bổ sung Khoản 2, Điều 3, Thông tư 39/2014/TT-BTC) và Khoản 7, Điều 3, Thông tư 119/2014/TT-BTC (Sửa đổi Khoản 4, Điều 16, Thông tư 219/2013/TT-BTC):

Tuy nhiên, theo hướng dẫn mới tại Điều 8, Nghị định 123/2020/NĐ-CP, doanh nghiệp sẽ phải xuất hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng trong cả trường hợp xuất khẩu hàng hóa dịch vụ ra nước ngoài. Dự kiến quy định áp dụng khi nghị định có hiệu lực, từ 01/07/2022 hoặc khi có văn bản hướng dẫn thi hành.

Khoản 2, Điều 16, Thông tư 39/2014/TT-BTC quy định thời điểm lập hóa đơn hàng hóa, dịch vụ như sau:

Đối với dịch vụ xuất khẩu, thời điểm xuất hóa đơn phù hợp với quy định trên.

Đối với hàng hóa xuất khẩu, ngoài ngày chuyển giao quyền sở hữu và sử dụng hàng hóa thì ngày xác định doanh thu xuất khẩu để tính thuế là ngày xác nhận hoàn tất thủ tục hải quan trên tờ khai hải quan. Do đó, có thể có chênh lệch giữa ngày chuyển giao hàng hóa và ngày hoàn thành thủ tục hải quan. Tuy nhiên, thường các hóa đơn thương mại và hóa đơn GTGT/hóa đơn bán hàng không xuất sau ngày tờ khai để giảm rủi ro về việc xuất hóa đơn sai thời điểm.

Phương pháp kê khai - Hiện nay, doanh nghiệp có  thể chọn kê khai bằng cách nhập trực tiếp trên trang Thuế điện tử hoặc thông qua phần mềm hỗ trợ HTKK.

➤ Khai thuế GTGT đầu vào đối với bên mua: Đối với trường hợp này doanh nghiệp chỉ cần kê khai “Số tiền giá trị hàng hóa, dịch vụ” vào “Chỉ tiêu 23” trên “Tờ khai thuế GTGT” (mẫu 01/GTGT).

Công ty Anpha phát sinh hóa đơn mua vào số 0000001 có số tiền giá trị hàng hóa, dịch vụ là: 1.500.000đ thuế suất 0%.

➤ Khai thuế GTGT đầu ra đối với bên bán:

Ví dụ 2: Công ty Anpha phát sinh hóa đơn bán ra số 0000002 có số tiền giá trị hàng hóa, dịch vụ là: 10.000.000đ thuế suất 0%.

Ai phải nộp thuế thu nhập cá nhân ở Đức

Thuế thu nhập cá nhân ở Đức được gọi là Einkommensteuer. Thuế thu nhập được trả quanh năm dưới hình thức ‘thuế tiền lương’ (Lohnsteuer).

Theo quy định, nếu bạn là cư dân ở Đức, bạn phải nộp thuế thu nhập đối với thu nhập ở Đức và trên toàn thế giới. Điều này bắt buộc bất kể bạn có phải là người nước ngoài hay không.

Nếu bạn sống ở Đức liên tục trong hơn 6 tháng, bạn phải nộp tờ khai thuế (Steuererklärung) với cơ quan thuế địa phương (Finanzamt).

Một số trường hợp bạn vẫn phải nộp thuế thu nhập nhưng chỉ dựa trên thu nhập bạn kiếm được ở Đức. Tại quốc gia này, không có trường hợp nào nằm trong nhóm miễn nộp thuế thu nhập cá nhân nếu thu nhập của họ vượt quá mức trợ cấp cá nhân miễn thuế (10.347 EURO năm 2023). Tuy nhiên, một số người có thể được nhận các khoản trợ cấp bổ sung và giảm thuế.

Chẳng hạn, một số người khuyết tật có thể nhận được:

Giảm thuế ô tô. Trợ cấp chăm sóc của nhà nước và bảo vệ đặc biệt.

Bên cạnh đó, người lao động đã nghỉ hưu ở Đức cũng phải nộp thuế nếu mức lương hưu vượt quá trợ cấp cá nhân.

Năm tính thuế ở Đức là năm dương lịch. Kể từ năm 2023, khai thuế qua hệ thống khai thuế điện tử (Elektronische Steuererklärung, ELSTER) sẽ kéo dài đến ngày 2/10.