Địa Chỉ Công An Tp Hưng Yên

Địa Chỉ Công An Tp Hưng Yên

Địa chỉ cơ quan Công an tỉnh Hưng Yên ở đâu? Số điện thoại liên hệ làm việc với Công an tỉnh Hưng Yên? Giới thiệu các thông tin cơ bản, giờ làm việc của công an Hưng Yên hiện nay.

Địa chỉ cơ quan Công an tỉnh Hưng Yên ở đâu? Số điện thoại liên hệ làm việc với Công an tỉnh Hưng Yên? Giới thiệu các thông tin cơ bản, giờ làm việc của công an Hưng Yên hiện nay.

Danh sách Cơ quan Công an thành phố, thị xã, huyện tại tỉnh Hưng Yên

– Địa chỉ: 6 đường Bạch Đằng, phường Minh Khai, TP Hưng Yên

– Địa chỉ: Xã Tân Tiến, huyện Văn Giang

– Địa chỉ: Xã Đình Dù, huyện Văn Lâm

– Địa chỉ: Thị trấn Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ

– Địa chỉ: Số 18, Ngõ 68 Cầu Giấy, Phường Quan Hoa, Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

– Địa chỉ: 396 Nguyễn Lương Bằng, xã Lương Bằng, huyện Kim Động

– Địa chỉ: Thị trấn Ân Thi, huyện Ân Thi

– Địa chỉ: Phố Phạm Ngũ Lão, thị trấn Vương, huyện Tiên Lữ

– Địa chỉ: 197K2, thị trấn Trần Cao, huyện Phù Cừ

Công an tỉnh Hưng Yên hỗ trợ những công việc gì?

– Giải quyết vụ án hình sự theo triệu tập của công an tỉnh Hưng Yên

– Giải quyết các thủ tục hành chính tại công an tỉnh Hưng Yên

– Khiếu nại các quyết định không đúng của công an tỉnh Hưng Yên và các cơ quan trực thuộc.

– Thực hiện các công việc khác theo thẩm quyền của công an tỉnh Hưng Yên…

Cơ cấu tổ chức của Công an tỉnh Hưng Yên

Công an tỉnh Hưng Yên cũng như các Công an cấp tỉnh khác tại Việt Nam có cơ cấu tổ chức như sau:

– Các phòng nghiệp vụ An ninh nhân dân

– Các phòng nghiệp vụ Cảnh sát nhân dân

– Các phòng trực thuộc Giám đốc

– Các phòng Xây dựng lực lượng, Hậu cần – Kỹ thuật

– Các Công an huyện, thị xã, thành phố trực thuộc.

Dịch vụ Luật sư hỗ trợ pháp lý tại Cơ quan Công an tỉnh Hưng Yên

Tổng Đài Pháp Luật là văn phòng Luật sư trực thuộc Công ty Luật TNHH Thiên Mã, được cấp giấy phép hoạt động bởi Sở Tư pháp với ngành nghề hoạt động chính là tư vấn pháp luật. Với các trụ sở đặt tại các thành phố lớn ở Việt Nam, Luật sư tại Tổng Đài Pháp Luật luôn sẵn sàng hỗ trợ – tư vấn và giải quyết mọi vấn đề pháp lý cho khách hàng về Công an tỉnh Hưng Yên trên toàn quốc nói chung và trên địa bàn tỉnh Hưng Yên nói riêng.

Hiện tại, Tổng Đài Pháp Luật đang cung cấp các dịch vụ Luật sư đa dạng như sau:

– Luật sư tư vấn cho khách hàng về thẩm quyền của Cơ quan Công an Hưng Yên;

– Luật sư tư vấn pháp lý, hỗ trợ thủ tục cũng như các công việc tiến hành tại Cơ quan Công an tỉnh Hưng Yên;

– Luật sư hỗ trợ soạn đơn tố giác tội phạm và hướng dẫn khách hàng chuẩn bị các tài liệu cần thiết khi thực hiện tố giác tội phạm;

– Luật sư hỗ trợ khách hàng hoàn tất hồ sơ và thủ tục yêu cầu giải quyết các vấn đề liên quan tới đăng ký hộ khẩu thường trú, cấp chứng minh nhân dân, làm căn cước công dân,…

– Luật sư hỗ trợ khách hàng soạn đơn kiến nghị, phản ánh về quá trình giải quyết các vấn đề phát sinh tại Cơ quan Công an tỉnh Hưng Yên;

– Luật sư trực tiếp nghiên cứu hồ sơ các vụ việc và tài liệu liên quan đến vụ việc cần được giải quyết;

– Luật sư thay mặt đương sự yêu cầu cơ quan Cơ quan Công an Hưng Yên, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người có liên quan;

– Luật sư hỗ trợ thu thập và cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Công an, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng theo đúng quy định của pháp luật;

– Luật sư thay mặt đương sự nhận giấy tờ, văn bản tố tụng mà cơ quan Công an tống đạt hoặc thông báo và có trách nhiệm chuyển cho đương sự;

– Dịch vụ Luật sư cùng làm việc với cơ quan công an theo giấy triệu tập

– Các dịch vụ pháp lý khác theo quy định của pháp luật…

Bộ Nội vụ vừa có văn bản số 7968/BNV - CCHC ngày 8/12/2024 gửi Bộ trưởng các bộ, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc định hướng xây dựng phương án bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính. Bộ Nội vụ đề nghị các bộ, ngành, địa phương lưu ý bám sát chủ trương, chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo Trung ương và của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về việc tinh gọn bộ máy gắn với cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; bảo đảm việc sắp xếp không ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ chính trị theo chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị. Nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị mới, đặc biệt các nhiệm vụ liên quan đến phục vụ người dân và doanh nghiệp. Định hướng sắp xếp đối với cán bộ, công chức, viên chức Về định hướng sắp xếp đối với cán bộ, công chức, viên chức, Bộ Nội vụ cho biết, chức danh thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý sẽ do Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, quyết định theo thẩm quyền. Đối với chức danh do cấp ủy, tổ chức đảng, lãnh đạo, cơ quan, đơn vị, địa phương quản lý theo phân cấp, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan, tổ chức, đơn vị sáp nhập, hợp nhất chủ động xây dựng phương án sắp xếp, bố trí cán bộ bảo đảm các nguyên tắc trong công tác cán bộ và mục đích, yêu cầu, nguyên tắc trong sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức. Bộ Nội vụ định hướng, đối với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, căn cứ vào điều kiện thực tiễn và tiêu chuẩn, năng lực cán bộ, tập thể lãnh đạo bộ, ngành, địa phương quyết định lựa chọn người đứng đầu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị mới sau sắp xếp; nhân sự được lựa chọn có thể ở trong hoặc ngoài các cơ quan, tổ chức, đơn vị sáp nhập, hợp nhất thành đơn vị mới đó. Trường hợp người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện sắp xếp không bố trí tiếp tục làm người đứng đầu thì được sắp xếp, bố trí ở vị trí cấp dưới liền kề và được hưởng chính sách theo quy định của Chính phủ về sắp xếp tổ chức bộ máy. Đối với cấp phó của người đứng đầu, căn cứ thực trạng số lượng cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện sáp nhập, hợp nhất, tập thể lãnh đạo bộ, ngành, địa phương quyết định bố trí làm cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị mới sau sắp xếp hoặc bố trí sang cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ và năng lực của cán bộ. Trước mắt, số lượng cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị hình thành sau sắp xếp có thể cao hơn quy định, nhưng bộ, ngành, địa phương phải xây dựng phương án sắp xếp giảm số lượng cấp phó theo quy định chung trong thời hạn 5 năm (kể từ ngày cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án). Đối với cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo, quản lý, các bộ, ngành, địa phương căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy hình thành sau sắp xếp đề xuất phương án sắp xếp, bố trí đối với cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức đang đảm nhiệm trước khi thực hiện sáp nhập, hợp nhất. Trường hợp không còn nhiệm vụ thì có thể bố trí sang cơ quan, tổ chức, đơn vị khác phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên chức hoặc giải quyết chế độ chính sách theo quy định của Chính phủ. Trước mắt, số lượng biên chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị mới tối đa không vượt quá tổng số cán bộ, công chức, viên chức hiện đang có mặt trước khi thực hiện sáp nhập, hợp nhất, nhưng bộ, ngành, địa phương phải xây dựng phương án giảm biên chế, thực hiện theo quy định chung của Bộ Chính trị trong thời hạn 5 năm (kể từ ngày cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án). Sau khi thực hiện việc sắp xếp tổ chức bộ máy, bộ, ngành, địa phương có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ để đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ chính trị của cơ quan, tổ chức, đơn vị trong tình hình mới; thực hiện rà soát, tinh giản biên chế đối với các trường hợp không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, thiếu tinh thần trách nhiệm.