Kinh Tế Học Hành Vi Trắc Nghiệm

Kinh Tế Học Hành Vi Trắc Nghiệm

UEH SOUVENIRUEH Nguyễn Đình ChiểuUEH Nguyễn Tri PhươngUEH Nguyễn Văn Linh✆ 028 7306 1976 ext 1014, 1012, 1002 ✉ [email protected]

UEH SOUVENIRUEH Nguyễn Đình ChiểuUEH Nguyễn Tri PhươngUEH Nguyễn Văn Linh✆ 028 7306 1976 ext 1014, 1012, 1002 ✉ [email protected]

+ Trắc nghiệm Kinh tế vi mô (có đáp án)

Tổng hợp trên 200 câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế vi mô có đáp án với các câu hỏi đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn giúp sinh viên ôn trắc nghiệm Kinh tế vi mô đạt kết quả cao.

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác

+ Trắc nghiệm Kinh tế vi mô (có đáp án)

Câu 1. Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:

A. Quản lý doanh nghiệp sao cho có lãi.

B. Lẫn tránh vấn đề khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau và cạnh tranh nhau.

C. Tạo ra vận may cho cá nhân trên thị trường chứng khoán

D. Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau.

Câu 2. Câu nào sau đây thuộc về kinh tế vĩ mô:

A. Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao.

B. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2008-2015 ở Việt Nam khoảng 6%

C. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam khoảng 9% mỗi năm trong giai đoạn 2008- 2015.

Câu 3. Kinh tế học vi mô nghiên cứu:

A. Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.

B. Các hoạt động diễn ra trong toàn bộ nền kinh tế.

C. Cách ứng xử của người tiêu dùng để tối đa hóa thỏa mãn.

D. Mức giá chung của một quốc gia.

Câu 4. Kinh tế học thực chứng nhằm:

A. Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách quan có cơ sở khoa học.

B. Đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc những quan điểm chủ quan của các cá nhân.

C. Giải thích các hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.

Câu 5. Câu nào sau đây thuộc kinh tế vi mô:

A. Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay ở mức cao.

B. Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành sản xuất.

C. Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ là công cụ điều tiết của chính phủ trong nền kinh tế.

D. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2015 là 0,63%

Câu 6. Vấn đề nào sau đây thuộc kinh tế chuẩn tắc:

A. Mức tăng trưởng GDP ở Việt Nam năm 2015 là 6,68%.

B. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2008 là 22%

C. Giá dầu thế giới đạt kỷ lục vào ngày 11/7/2008 là 147 $/thùng, nhưng đến ngày 10/8/2016 chỉ còn khoảng 45,72 USD/thùng).

D. Phải có hiệu thuốc miễn phí phục vụ người già và trẻ em

Câu 7.  Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hóa có thể sản xuất ra khi các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả:

A. Đường giới hạn năng lực sản xuất.

D. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP).

Câu 8.  Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn khả năng sản xuất:

C. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần

Câu 9. Một nền kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu quả với nguồn tài nguyên khan hiếm khi:

A. Gia tăng sản lượng của mặt hàng này buộc phải giảm sản lượng của mặt hàng kia.

B. Không thể gia tăng sản lượng của mặt hàng này mà không cắt giảm sản lượng của mặt hàng khác.

C. Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất.

Câu 10.  Các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là:

A. Sản xuất sản phẩm gì? Số lượng bao nhiêu?

B. Sản xuất bằng phương pháp nào?

Câu 11. Trong mô hình nền kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế được giải quyết:

A. Thông qua các kế hoạch của chính phủ.

C. Thông qua thị trường và các kế hoạch của chính phủ.

Câu 12.  Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc kinh tế học chuẩn tắc:

A. Tại sao nền kinh tế Việt Nam bị lạm phát cao vào 2 năm 1987-1988?

B. Tác hại của việc sản xuất, vận chuyển và sử dụng ma túy.

C. Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế thị trường tới mức độ nào?

Câu 13.  Giá cà phê trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cầu về cà phê trên thị trường giảm 5% với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về :

A. Kinh tế học vi mô, chuẩn tắc.

B. Kinh tế học vĩ mô, chuẩn tắc.

C. Kinh tế học vi mô, thực chứng.

D. Kinh tế học vĩ mô, thực chứng.

Câu 14.  Những thị trường nào sau đây thuộc thị trường yếu tố sản xuất:

Câu 17.  Khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường tự do và nền kinh tế hỗn hợp là

B. Nhà nước tham gia quản lý nền kinh tế.

C. Nhà nước quản lý các quỹ phúc lợi xã hội.

Câu 18.  Sự khác biệt giữa hai mục tiêu hiệu quả và công bằng là:

A. Hiệu quả đề cập đến độ lớn của ‘’cái bánh kinh tế ‘’, còn công bằng đề cập đến cách phân phối cái bánh kinh tế đó t ương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội.

B. Công bằng đề cập đến độ lớn của ‘’cái bánh kinh tế ‘’, còn hiệu quả đề cập đến cách phân phối cái bánh kinh tế đó t ương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội.

C. Hiệu quả là tối đa hóa của cải làm ra, còn công bằng là tối đa hóa thỏa mãn.

Câu 19.  Chọn câu đúng sau đây:

A. Chuyên môn hóa và thương mại làm cho lợi ích của mọi người đều tăng lên.

B. Thương mại giữa hai nước có thể làm cho cả hai nước cùng được lợi.

C. Thương mại cho phép con người tiêu dùng nhiều hàng hóa và dịch vụ đa dạng hơn với chi phí thấp hơn.

CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG

Câu 1. Đường cung của sản phẩm X dịch chuyển do:

B. Thu nhập tiêu dùng thay đổi.

Câu 2.  Đường cầu sản phẩm X dịch chuyển khi:

B. Chi phí sản xuất sản phẩm X thay đổi.

C. Thu nhập của người tiêu thụ thay đổi.

Câu 3. Nếu giá sản phẩm X tăng lên, các điều kiện khác không thay đổi thì:

B. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên.

C. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống

D. Phần chi tiêu sản phẩm X tăng lên.

Câu 4.  Yếu tố nào sau đây không được coi là yếu tố quyết định cầu hàng hóa:

C. Giá các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóA.

A. Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể tại các mức giá khác nhau.

B. Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi thu nhập thay đổi.

C. Lượng hàng cụ thể sẽ được cung ứng cho thị trường tại các mức giá khác nhau.

D. Lượng cầu về một hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi giá các hàng hóa liên quan thay đổi.

Câu 6.  Khi thu nhập giảm, các yếu tố khác không đổi, giá cả và lượng cân bằng mớicủa hàng hóa thông thường sẽ:

A. Giá thấp hơn và lượng cân bằng lớn hơn

B. Giá cao hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn

C. Giá thấp hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn

Câu 7.  Đường cầu của bột giặt OMO chuyển dịch sang phải là do:

B. Giá hóa chất nguyên liệu giảm.

C. Giá của các loại bột giặt khác giảm.

D. Giá các loại bột giặt khác tăng.

Câu 8. Trong trường hợp nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu TV SONY về bên phải:

Câu 9.  Trong trường hợp nào giá bia sẽ tăng:

A. Đường cầu của bia dịch chuyển sang phải.

B. Đường cung của bia dịch chuyển sang trái.

D. Cả 2 trường hợp a và b đều đúng.

Câu 10.  Ý nghĩa kinh tế của đường cung thẳng đứng là:

A. Nó cho thấy nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn tại mức giá thấp hơn.

B. Nó cho thấy dù giá cả là bao nhiêu thì nhà sản xuất cũng chỉ cung ứng 1 lượng nhất định cho thị trường.

C. Nó cho thấy nhà cung ứng sẵn sàng cung ứng nhiều hơn khi giá cả cao hơn.

D. Nó cho thấy chỉ có một mức giá làm cho nhà sản xuất cung ứng hàng hóa cho thị trường.

Câu 11.  Đường cầu về điện thoại dịch chuyển sang phải như hình dưới đây là do:

C. Do đầu tư của các công ty đầu tư viễn thông nước ngoài

Câu 12.  Trong trường hợp nào đường cung của Pepsi dời sang phải:

A. Thu nhập của người tiêu dùng giảm

Câu 13.  Chọn câu đúng trong những câu dưới đây:

A. Thu nhập của người tiêu dùng tăng sẽ làm đường cung dịch chuyển sang phải.

B. Giá của các yếu tố đầu vào tăng sẽ làm đường cung dịch sang phải. C. Hệ số co giãn của cung luôn luôn nhỏ hơn 0.

D. Phản ứng của người tiêu dùng dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất trước sự biến động của giá cả trên thị trường.

................................

................................

................................

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm các môn học Đại học có đáp án hay khác: