Do tính chất công việc không cố định của ngành dịch vụ nên nhiều đơn vị thay vì các bên ký hợp đồng làm việc dài hạn với nhau thì họ thường ký hợp đồng cộng tác viên. Vậy hợp đồng cộng tác viên là gì? Có phải hợp đồng lao động không? Tham khảo bài viết dưới đây của eCONTRACT để có thêm thông tin nhé.
Do tính chất công việc không cố định của ngành dịch vụ nên nhiều đơn vị thay vì các bên ký hợp đồng làm việc dài hạn với nhau thì họ thường ký hợp đồng cộng tác viên. Vậy hợp đồng cộng tác viên là gì? Có phải hợp đồng lao động không? Tham khảo bài viết dưới đây của eCONTRACT để có thêm thông tin nhé.
-Trường hợp CTV ký hợp đồng lao động dưới 3 tháng và hợp đồng dịch vụ có mức chi trả thu nhập từ 2 triệu trở lên thì khấu trừ thuế TNCN mức 10% trên thu nhập trước khi trả công cho CTV
- Trường hợp CTV ký hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên thì sẽ áp dụng khấu trừ thuế theo biểu thuế lũy tiến từng phần.
Tóm lại, khi tham gia ký kết hợp đồng lao động CTV thì dưới hình thức nào cũng vẫn sẽ bị khấu trừ thuế TNCN.
Tải mẫu hợp đồng cộng tác viên tại đây
Trên đây là chi tiết quy định về hợp đồng cộng tác viên. Hy vọng với những chia sẻ này sẽ giúp mọi người hiểu hơn về loại hợp đồng này.
Để được tư vấn, giải đáp thắc mắc và báo giá cụ thể, vui lòng đăng ký TẠI ĐÂY.
✅ Hoặc ngay để được hỗ trợ trực tiếp
KV Miền Bắc - (Mr Hưng): 0911670826 - (Ms Hằng): 0911 876 893
KV Miền Nam - (Ms Thùy): 0911 876 899 / (Ms Thơ): 0911 876 900
Hợp đồng điện tử EFY-eCONTRACT - Bỏ ký tay, thay ký số
Hợp đồng cộng tác viên là gì ? Cộng tác viên là gì? Hợp đồng cộng tác viên có phải là hợp đồng lao động không? Những lưu ý đối với hợp đồng này.
Cộng tác viên là người làm việc tự do, cộng tác với tổ chức để thực hiện những công việc đã được định lượng sẵn khối lượng công việc, thời gian, địa điểm, thù lao. Đây là một công việc tự do, không quá gò bó, mang tính chủ động cao. Ngoài ra, đối với một số loại hợp đồng, cộng tác viên không cần phải đến công ty và làm việc theo quy chuẩn như những nhân viên chính thức.
Hiện nay không có một quy định cụ thể nào về Hợp đồng cộng tác viên (CTV). Hợp đồng CTV là tên gọi. Tuỳ thuộc vào đối tượng hợp đồng và các điều khoản quyền, nghĩa vụ các bên để nhận định Hợp đồng cộng tác viên là gì? Hợp đồng CTV có thể là Hợp đồng dịch vụ hoăc là hợp đồng lao động.
Để có thể nhận định được hợp đồng cộng tác viên, chúng ta cùng đi sâu vào hợp đồng dịch vụ, hợp đồng lao động.
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động là việc một trong các bên tham gia quan hệ hợp đồng lao động tự ý chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn mà không có sự cùng thoả thuận với bên còn lại. Quy định của pháp luật trong trường hợp này như thế nào?
Điều 34 Bộ luật Lao động 2019 cho phép các bên tham gia hợp đồng lao động được phép chấm dứt hợp đồng, trong đó có trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng. Tuy nhiên, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, đảm bảo các bên khi tham gia hợp đồng phải tuân thủ thỏa thuận, tuân thủ pháp luật, hành xử đúng luật, tạo ra môi trường lao động an toàn, văn minh, đảm bảo an sinh xã hội và góp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội, hiện nay hành vi đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động đối với người lao động và người sử dụng lao động được quy định khá cụ thể và chặt chẽ tại Điều 35 và 36 Bộ luật Lao động 2019. Trong từng trường hợp cụ thể việc đơn phương chấm dứt hợp đồng buộc phải báo trước hoặc không cần báo trước cho bên còn lại.
Căn cứ theo Điều 186 Bộ luật Lao động 2012, người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp và được hưởng các chế độ theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế. Cụ thể:
Theo điểm a, điểm b, Khoản 1, Điều 2 Luật bảo hiểm xã hội 2014, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm:
– Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động.
– Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 1 tháng đến dưới 3 tháng.
Người lao động có trách nhiệm tham gia bảo hiểm y tế là người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên ( Theo khoản 1 Điều 12 Luật bảo hiểm y tế 2014 )
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 43 Luật việc làm 2013 quy định cụ thể như sau:
1. Người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc như sau:
a) Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn;
b) Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc xác định thời hạn;
c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.
Trong trường hợp người lao động giao kết và đang thực hiện nhiều hợp đồng lao động quy định tại khoản này thì người lao động và người sử dụng lao động của hợp đồng lao động giao kết đầu tiên có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Xem thêm: Đóng bảo hiểm xã hội đối với hợp đồng lao động mùa vụ
Xem thêm: Trong trường hợp nào thì không được hưởng bảo hiểm y tế
Xem thêm: Mức đóng và thời điểm tham gia bảo hiểm thất nghiệp
Trên đây là toàn bộ nội dung về Hợp đồng cộng tác viên. Mọi thắc mắc, băn khoăn về vấn đề này hãy gọi ngay cho LawKey để được tư vấn trực tiếp.
Pháp luật là chuẩn mực, là công cụ để thực thi và đảm bảo quyền lợi của mọi người. Tuân thủ theo pháp luật là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân. Lao động là hoạt động đặc trưng của con người. Việc vận dụng pháp luật trong quan hệ lao động có ý nghĩa đặc biệt cần thiết, không chỉ để đảm bảo lợi ích cá nhân mà còn góp phần xây dựng, thiết lập trật tự, quy củ trong lao động xã hội.
Mối quan hệ giữa người lao động và chủ sử dụng lao động nhất thiết phải có sự điều chỉnh của pháp luật thông qua hợp đồng lao động. Hay nói cách khác hợp đồng lao động là tâm điểm của pháp luật lao động. Thông qua hợp đồng lao động quyền và lợi ích của các bên được thiết lập và xác định rõ ràng, giúp hạn chế phát sinh những mâu thuẫn trong quá trình thực thi hợp đồng.
Thấy được tầm quan trọng của hợp đồng lao động, khi đã ký kết có nghĩa là đã đồng ý với các điều khoản ghi trên hợp đồng và có nghĩa vụ phải thực hiện. Do vậy, trước khi thực hiện ký kết, các bên phải tìm hiểu thật kỹ các thông tin liên quan, quan trọng và cần thiết. Hiểu rõ để bảo vệ quyền và lợi ích của chính mình!
Mối quan hệ lao động giữa người lao động và bên sử dụng lao động được thể hiện bằng hợp đồng. Theo định nghĩa tại Điều 13 Bộ luật Lao động 2019 thì hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động.
Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động. Theo Khoản 1 Điều 20 Bộ luật Lao động 2019, có hai loại hợp đồng lao động:
Hợp đồng lao động được giao kết bằng văn bản hoặc có thể thông qua phương tiện điện tử. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng quy định tại Điều 15 Bộ luật Lao động 2019 là: Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực. Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội.