Căn cứ tại điểm c khoản 2 Điều 1 Nghị quyết 12/2024/NQ-HĐND, tiêu chí xác định địa bàn không đủ trường tiểu học công lập tại tỉnh Bình Dương năm 2024-2025 như sau:
Căn cứ tại điểm c khoản 2 Điều 1 Nghị quyết 12/2024/NQ-HĐND, tiêu chí xác định địa bàn không đủ trường tiểu học công lập tại tỉnh Bình Dương năm 2024-2025 như sau:
Tại Điều 28 Luật giáo dục 2019 quy định cấp học và độ tuổi của giáo dục phổ thông như sau:
- Giáo dục tiểu học được thực hiện trong 05 năm học, từ lớp một đến hết lớp năm. Tuổi của học sinh vào học lớp một là 06 tuổi và được tính theo năm;
- Giáo dục trung học cơ sở được thực hiện trong 04 năm học, từ lớp sáu đến hết lớp chín. Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học. Tuổi của học sinh vào học lớp sáu là 11 tuổi và được tính theo năm;
- Giáo dục trung học phổ thông được thực hiện trong 03 năm học, từ lớp mười đến hết lớp mười hai. Học sinh vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở. Tuổi của học sinh vào học lớp mười là 15 tuổi và được tính theo năm.
Trường hợp học sinh được học vượt lớp, học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định tại khoản 1 Điều 28 Luật giáo dục 2019 bao gồm:
- Học sinh học vượt lớp trong trường hợp phát triển sớm về trí tuệ;
- Học sinh học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định trong trường hợp học sinh học lưu ban, học sinh ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, học sinh là người dân tộc thiểu số, học sinh là người khuyết tật, học sinh kém phát triển về thể lực hoặc trí tuệ, học sinh mồ côi không nơi nương tựa, học sinh thuộc hộ nghèo, học sinh ở nước ngoài về nước và trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
Theo đó, giáo dục phổ thông được chia thành giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp. Giai đoạn giáo dục cơ bản gồm cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở; giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp là cấp trung học phổ thông. Học sinh trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp được học khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông.
Như vậy, tuổi của học sinh vào lớp 1 là 06 tuổi, vào lớp 6 là 11 tuổi và vào lớp 10 là 15 tuổi (tuổi được tính theo năm).
Ngoài hoạt động ngoài giờ trên lớp, những trường học chất lượng thường có thêm nhiều hoạt động ngoại khóa để học sinh vừa được giải trí vừa được học thêm bộ môn yêu thích. Một số trường hiện nay đã triển khai các hoạt động như:
Chơi các môn thể thao như bóng đá, bơi lội, võ thuật,...để rèn luyện sức khỏe.
Học các bộ môn về nghệ thuật & âm nhạc để tăng kỹ năng về cảm thụ, thẩm mỹ.
Tham gia câu lạc bộ đọc sách, nghiên cứu,...
Tham gia trải nghiệm các hoạt động tình nguyện hoặc đi cắm trại.
Hiện tại, mức học phí các trường Tiểu học được quy định theo khung của từng vùng. Mỗi vùng từ thành thị đến các tỉnh miền núi đều có mức trần - mức sàn. Dưới đây là mức học phí cấp 1 tại Hà Nội để ba mẹ tham khảo.
Tại Hà Nội, chiều 04/7/2023, Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội đã phê duyệt Nghị quyết quy định mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập trên địa bàn thành phố năm học 2023-2024. Cụ thể:
Học phí với học sinh vùng thành thị là 300.000 đồng/ tháng;
Vùng nông thôn 100.000-200.000 đồng
Vùng dân tộc thiểu số 50.000-100.000 đồng.
Như vậy, so với năm 2022 (Nghị quyết 17/2022/NQ-HĐND), khung học phí thực tế không tăng.
Ngoài ra, HĐND thành phố Hà Nội cũng thông qua mức trần học phí với các trường công lập chất lượng cao. Bậc mầm non và THCS không thay đổi so với năm ngoái, nhưng tiểu học và THPT tăng 7,5%. Trong đó, trường cấp 1 chất lượng cao tăng từ 5.4 đến 5.9 triệu đồng.
Trong năm học 2022 - 2023, khung học phí cấp Tiểu học cho từng vùng được quy định cụ thể:
Thành thị: 300.000 - 540.000 đồng
Nông thôn: 100.000 - 220.000 đồng
Dân tộc thiểu số & miền núi: 50.000 - 110.000
Căn cứ tại khoản 3 Điều 9 Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy định về học phí đối với giáo dục mầm non, phổ thông thì mức trần học phí 2023 - 2024 sẽ tăng không quá 7.5% so với năm học 2022-2023.
Tham khảo thêm: [GIẢI ĐÁP] Lớp 1 nên cho con học trường công hay tư?
Sau khi nắm được mức học phí trường công lập cấp 1, ba mẹ cần tiến hành chọn trường cho bé để chuẩn bị thủ tục đăng ký kịp thời. Theo đó, có 6 tiêu chí phụ huynh cần cân nhắc khi chọn trường như sau:
Nếu như ngày trước ba mẹ chúng ta thường quan tâm đến việc học trường đúng tuyến, gần nhà thì nay chất lượng giảng dạy được ưu tiên hơn cả. Cụ thể:
Chương trình giảng dạy cần đảm bảo đồng bộ và phù hợp với các mục tiêu học tập và phát triển trong giai đoạn Tiểu học. Song song với các môn học cơ bản, chương trình học cần có thêm các môn phát triển kỹ năng xã hội: Học cách làm việc nhóm, giao tiếp, giải quyết vấn đề,...
Nội dung chương trình cần hướng đến phát triển toàn diện với các môn học nghệ thuật, thể thao, tin học và các lớp năng khiếu khác.
Phương pháp giảng dạy đa dạng để khuyến khích tinh thần học tập của các con, đồng thời tạo cơ hội để con phát triển tư duy và sự sáng tạo trong năm học nền tảng.
Thầy cô cần có đam mê và kỹ năng sư phạm. Giáo viên giỏi không chỉ truyền đạt kiến thức một cách hiệu quả, mà còn tạo ra môi trường học tập đầy thách thức và hỗ trợ cho các con.
Xem chi tiết: Tiêu chí chọn trường cấp 1 tốt ở Hà Nội & gợi ý danh sách trường học chất lượng nhất
Theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị quyết 12/2024/NQ-HĐND, đối tượng áp dụng mức học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập từ năm học 2024 - 2025 trên địa bàn tỉnh Bình Dương, gồm:
- Trẻ em mầm non và học sinh phổ thông học tại các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập;
- Học viên học tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Bồi dưỡng nghiệp vụ tỉnh, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên;
- Học sinh tiểu học ở các cơ sở giáo dục phổ thông tư thục có giảng dạy cấp tiểu học trên địa bàn tỉnh.
Dưới đây là mức học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập từ năm học 2024 - 2025:
* Mức học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên:
(Đơn vị tính: đồng/học sinh/tháng)
Mức học phí thực tế học sinh phải nộp
Vùng thành thị (các phường và thị trấn)
- Trường chưa đạt chuẩn quốc gia
Theo đó, mức học phí đối với cấp tiểu học theo quy định trên được dùng làm căn cứ để hỗ trợ tiền đóng học phí cho học sinh tiểu học tư thục ở các địa bàn chưa đủ trường tiểu học công lập và các đối tượng học sinh tiểu học tư thục thuộc đối tượng được hưởng chính sách miễn giảm học phí theo quy định.
* Đối với Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Bồi dưỡng nghiệp vụ tỉnh, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên thực hiện chương trình giáo dục phổ thông: mức học phí tương đương với mức học phí của cơ sở giáo dục phổ thông công lập cùng cấp học trên địa bàn.
Môi trường học tập tốt cần có sự tin cậy, khuyến khích và đa dạng, tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của học sinh. Chẳng hạn như:
Không gian học tập & sinh hoạt an toàn, thoải mái
Môi trường học có sự gắn kết giữa các học sinh, có sự tôn trọng giữa giáo viên, học sinh & cả phụ huynh.
Môi trường tích cực, đầy hứng khởi với sự khuyến khích học tập, sáng tạo, khám phá và khẳng định bản thân.
Ngôi trường cấp 1 cần ứng dụng công nghệ và tài nguyên hiện đại để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bởi việc sử dụng các thiết bị, phần mềm và ứng dụng công nghệ thông tin giúp thầy cô tăng cường sự tương tác và truyền đạt kiến thức một cách hiệu quả.