Siêu Nhân Điện Quang Tập 1

Siêu Nhân Điện Quang Tập 1

Link 28. Gói 1. Sổ tay kỹ thuật Cơ Điện Tập 1

Link 28. Gói 1. Sổ tay kỹ thuật Cơ Điện Tập 1

Siêu âm bàng quang tăng hoạt

Siêu âm bàng quang tăng hoạt là một trong những biện pháp cận lâm sàng nhằm kiểm tra những vấn đề trong bàng quang và đo lượng nước tiểu tồn dư sau khi đi tiểu. Ngoài ra siêu âm còn giúp đánh giá tình trạng của bang quang, các nguyên nhân u hay sỏi nếu có, để chẩn đoán bàng quang tăng hoạt bệnh nhân cần phải làm thêm một số xét nghiệm bao gồm:

Bệnh nhân mắc hội chứng bàng quang tăng hoạt có thể tập luyện bàng quang giúp cải thiện các triệu chứng. Tuy nhiên, ở một số trường hợp cần phải sử dụng thuốc trong quá trình điều trị nhằm giảm kích thích bàng quang. Ngoài ra, người bệnh cần duy trì một lối sống lành mạnh không hút thuốc lá và sử dụng các chất kích thích, caffeine trong trà và cafe, rượu bia,...

Bỏ thuốc lá giúp cải thiện các triệu chứng của hội chứng bàng quang tăng hoạt

Tóm lại, bàng quang tăng hoạt là bệnh thường gặp bao gồm các triệu chứng tiểu gấp, tiểu nhiều lần và tiểu không tự chủ. Siêu âm bàng quang là biện pháp cận lâm sàng chẩn đoán bệnh bàng quang tăng hoạt. Tuy nhiên, một số trường hợp cần làm thêm một số xét nghiệm khác như: nội soi bàng quang, xét nghiệm nước tiểu, đo niệu động học,... để có thể chẩn đoán chính xác và có các biện pháp điều trị phù hợp đối với từng trường hợp.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Bộ Công thương Lào công bố số liệu chính thức cho thấy, hàng hóa xuất khẩu chính của Lào gồm: vàng hỗn hợp, vàng thỏi với tổng giá trị 962 triệu USD; giấy và đồ làm bằng giấy với tổng giá trị 530 triệu USD; quặng đồng với tổng giá trị 330 triệu USD; bột gỗ và giấy vụn với tổng giá trị 300 triệu USD; cao su với tổng giá trị 270 triệu USD; sắn với tổng giá trị 265 triệu USD; quặng sắt với tổng giá trị 243 triệu USD; chuối với tổng giá trị 235 triệu USD; đồ may mặc với tổng giá trị 190 triệu USD; đồ điện, thiết bị điện dân dụng với tổng giá trị 150 triệu USD; phân bón với tổng giá trị 150 triệu USD; khung, linh kiện máy ảnh với tổng giá trị 122 triệu USD và giầy với tổng giá trị 101 triệu USD.

Trong khi đó, hàng hóa Lào nhập khẩu chính gồm: phương tiện đường bộ (không bao gồm xe máy, máy kéo) với tổng giá trị 463 triệu USD; dầu với tổng giá trị 448 triệu USD; thiết bị máy móc (không bao gồm máy móc phương tiện) với tổng giá trị 372 triệu USD; trang sức, đá quý với tổng giá trị 271 triệu USD; linh kiện, phụ tùng xe ô-tô với tổng giá trị 220 triệu USD; sắt và đồ làm từ sắt, thép với tổng giá trị 217 triệu USD; dược phẩm với tổng giá trị 209 triệu USD; đồ dùng bằng nhựa với tổng giá trị 187 triệu USD; đồ điện và thiết bị điện với tổng giá trị 175 triệu USD; dây điện, cáp điện với tổng giá trị 146 triệu USD; xăng các loại với tổng giá trị 132 triệu USD; phế liệu, phế phẩm từ công nghiệp chế biến thực phẩm với tổng giá trị 123 triệu USD; thiết bị chụp ảnh với tổng giá trị 109 triệu USD; gỗ và đồ dùng bằng gỗ với tổng giá trị 100 triệu USD.

Các nước đối tác hàng đầu nhập khẩu hàng hóa của Lào gồm Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Australia, Thụy Sĩ. Trong đó, đứng đầu là Trung Quốc với tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu từ Lào trong năm 2021 đạt 2,221 tỷ USD; thứ 2 là Thái Lan với tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu là 2,187 tỷ USD; đứng thứ 3 là Việt Nam với tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu từ Lào đạt 1,22 tỷ USD; tiếp đến là Australia với tổng giá trị hàng hóa đạt 348 triệu USD và Thụy Sĩ với tổng giá trị hàng hóa 116 triệu USD.

Các đối tác chính mà Lào nhập khẩu hàng trong năm 2021 gồm Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam, Mỹ và Nhật Bản. Đứng đầu là Thái Lan với tổng giá trị hàng hóa đạt 3 tỷ USD; đứng thứ 2 là Trung Quốc với tổng giá trị hàng hóa đạt 1,255 tỷ USD; đứng thứ 3 là Việt Nam với tổng giá trị hàng hóa đạt 499 triệu USD; tiếp đến là Mỹ với tổng giá trị hàng hóa đạt 250 triệu USD và Nhật Bản với tổng giá trị hàng hóa đạt 148 triệu USD.

Theo báo cáo đánh giá của Viện nghiên cứu kinh tế quốc gia Lào, năm 2022 kinh tế Lào dự kiến tăng trưởng 4,2% so với mức 3% năm 2021, nguyên nhân do Lào đang đẩy mạnh việc sản xuất để xuất khẩu và các cơ hội, lợi ích từ việc tuyến đường sắt cao tốc Lào-Trung đưa vào vận hành đem lại do hàng hóa của Lào, đặc biệt là hàng nông sản sẽ tiếp cận tốt hơn với thị trường Trung Quốc. Báo cáo cho biết Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực từ ngày 1/1/2022 cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại, đầu tư nước ngoài và du lịch tại Lào.